Những câu hỏi liên quan
thanh thuý
Xem chi tiết
thanh thuý
4 tháng 11 2021 lúc 22:10

mọi người giải giúp e với ạ :3

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 22:11

Bài 1:

b: Để (d) vuông góc với (d2) thì \(\left(m^2+2m\right)\cdot\dfrac{-1}{3}=-1\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
thanh thuý
Xem chi tiết
thanh thuý
4 tháng 11 2021 lúc 21:40

mọi người giúp mình với ạ :3

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 21:42

a: Để (d)//d1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2+m-6=0\\m+1\ne-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)

Bình luận (0)
huyen
Xem chi tiết
NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
1 tháng 1 2019 lúc 21:01

Bài 35:

(d3) cắt (d1) và (d2)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne2\\m+1\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne-5\end{matrix}\right.\)

Hoành độ của I là nghiệm của phương trình:

\(2x+5=-4x-1\Leftrightarrow x=-1\)

Thay \(x=-1\) vào phương trình đường thẳng (d1) có:

\(y=-2+5\Leftrightarrow y=3\)

Do đó toạ độ của điểm I là \(\left(-1;3\right)\)

Thay \(x=-1,y=3\) vào phương trình đường thẳng (d3) có:

\(3=-m-1+2m-1\Leftrightarrow m=5\)

Vậy \(m=5\) là giá trị cần tìm

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 23:55

Bài 36:
để hai đường cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì

1<>2 và 3-m=m+2

=>-2m=-1

=>m=1/2

Bình luận (0)
thảo
Xem chi tiết
Cao Chu Thiên Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 4 2020 lúc 19:56

a/ Thay tọa độ A vào pt d1:

\(-2.\left(-2\right)-2=2\Leftrightarrow2=2\) (thỏa mãn)

\(\Rightarrow A\in d_1\)

b/ Để (P) qua A

\(\Rightarrow a.\left(-2\right)^2=2\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

c/ Gọi pt d2 có dạng \(y=kx+b\)

Do d2 vuông góc d1 \(\Rightarrow k.\left(-2\right)=-1\Rightarrow k=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}x+b\)

Do d2 qua A nên:

\(\frac{1}{2}.\left(-2\right)+b=2\Rightarrow b=3\)

Phương trình d2: \(y=\frac{1}{2}x+3\)

d/ Tọa độ C là: \(x=0\Rightarrow y=-2.0-2=-2\Rightarrow C\left(0;-2\right)\)

Phương trình hoành độ giao điểm (P) và d2:

\(\frac{1}{2}x^2=\frac{1}{2}x+3\Rightarrow x^2-x-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B\left(3;\frac{9}{2}\right)\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{\left(3+2\right)^2+\left(\frac{9}{2}-2\right)^2}=\frac{5\sqrt{5}}{2}\)

\(AC=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(-2-2\right)^2}=2\sqrt{5}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{25}{2}\)

Bình luận (0)
Vũ Thân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Đăng Khoa
Xem chi tiết
Unruly Kid
5 tháng 12 2017 lúc 20:23

Rảnh làm cho

Bình luận (11)
Unruly Kid
5 tháng 12 2017 lúc 20:48

1) Nghiệm tổng quát của phương trình là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{x-1}{3}\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=1+3y\end{matrix}\right.\)

2) \(\left(3\sqrt{3}+1\right)^2-3\sqrt{12}=27+6\sqrt{3}+1-6\sqrt{3}=28\)

4) \(x\sqrt{x}+2x+\sqrt{x}+2=\sqrt{x}\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x+1\right)\)

6) Hai đường thẳng song song khi

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\1\ne m-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}m=\pm2\\m\ne2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(m=-2\)

3) Vì đường thẳng (d) đi qua giao điểm của hai đường thẳng kia và có hệ số góc là \(-\dfrac{1}{2}\) nên gọi phương trình đường thẳng (d) là: \(y=-\dfrac{1}{2}x+b\)

Vì (d1) cắt (d2) nên: \(x+3=2x-1\Leftrightarrow x=4\)

Thay x=4 vào \(y=x+3\) ta được y=7. Thay y=7 và x=4 vào phương trình của đường thẳng (d), ta có:

\(\Rightarrow7=-\dfrac{1}{2}.4+b\Leftrightarrow b=9\)

Vậy phương trình của đường thẳng (d) là \(-\dfrac{1}{2}x+9\)

5) Đồ thị đi qua điểm A(1;8) nên x=1;y=8, thay vào ta có:

\(8=3-a+2a\Leftrightarrow a=5\)

Vậy hàm số là: \(y=-2x+10\), hàm số nghịch biến trên R vì có hệ số a nhỏ hơn 0 (-2<0)

P/S: Không hiểu gì về phần hàm số nên làm có khi có sai sót

Bình luận (2)
Kim Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2023 lúc 19:17

a: Để (d)//(d1) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2+2m=-1\\m+1\ne-2023\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2+2m+1=0\\m\ne-2024\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)^2=0\\m\ne-2024\end{matrix}\right.\)

=>(m+1)2=0

=>m+1=0

=>m=-1

b: Thay x=0 và y=2024 vào (d), ta được:

\(0\left(m^2+2m\right)+m+1=2024\)

=>m+1=2024

=>m=2023

c: Tọa độ giao điểm của (d2) và (d3) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-4x+3\\y=x-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5x=5\\y=x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1-2=-1\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:

\(1\left(m^2+2m\right)+m+1=-1\)

=>\(m^2+3m+2=0\)

=>(m+2)(m+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m+2=0\\m+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)